Đề bài: Phân tích tác phẩm Người Lái Đò Sông Đà của nhà văn Nguyễn Tuân

Bài làm

“Người lái đò sông Đà” chính là một trong những tùy bút hay và vô cùng đặc sắc của Nguyễn Tuân. Con sông Đà được hiện lên trong nỗi vui sống bao trùm lên tất cả chen lẫn những cảm tưởng kỳ vĩ về đất nước cũng như về và con người. Trong tùy bút “Người lái đò sông Đà” thì có biết bao nhiêu xúc cảm trữ tình trước cái đẹp hùng vĩ và vô cùng. Người lái đò sông Đà là một bài ca tiêu biểu cho văn phong của Nguyễn Tuân vô cùng tài hoa và vô cùng uyên bác.

Nhà văn Nguyễn Tuân đã thể hiện trong tác phẩm thì tác giả cũng đã lấy người lái đò làm nhân vật chủ thể của câu chuyện về con người sông Đà. Thế nhưng thực chất là cảm nghĩ đó là nghe nhìn, quan sát, nghiền ngẫm cũng như có được biết bao nhiêu sự sáng tạo của Nguyễn Tuân. Nguyễn Tuân mượn ông lái đò già để miêu tả con sông Đà dưới góc độ khác nhau. Thông qua đó cũng có thể bộc lộ được rất nhiều những tâm tư tình cảm đối với con sông đại biểu này. Và đó cũng chính có ý nghĩa là với lối viết của Nguyễn Tuân, thế rồi cũng chính con sông Đà đà trở thành con sông của Nguyễn Tuân.

Con sông Đà hiện lên với những phát hiệm về cả địa lí và lịch sử thông qua những câu văn miêu tả “Nó khai sinh ở huyện Cảnh Đông, tỉnh Vân Nam bên Trung Quốc lấy tên là Li Tiên, đi qua một vùng núi ác, rồi đến gần nửa đường thì xin nhập quốc tịch Việt Nam, trưởng thành mãi lên và đến ngã ba Trung Hà thì chan hòa vào sông Hồng”. Thực sự chính hình ảnh của con sông mà nghe như con người, nào khai sinh, nào xin nhập quốc tịch thế rồi có lúc lại nào trưởng thành… Người đọc cũng nhận thấy được chinh ngôn ngữ học bảo đó là nhân hóa. Và cũng kỳ thực đó là nghệ thuật hóa khiến cho con sông Đà tưởng như vật vô tri vô giác kia nay lại có một đời sống một tính chất vững vàng và vô cùng độc đáo.

Nếu như trong thời xưa, nhà Trần lấy sông Đà đặt tên cho một trong 15 lộ của cả nước: Đà Giang lộ. Không dừng lại ở đó thì con sông Đà có lịch sử và truyền thống cách mạng. Cho dù là lịch sử dù biến thiên như thế nào đi chăng nữa thì con sông Đà vẫn là của người dân xứ Tây Bắc nước Việt. Hình ảnh con sông Đà nó dường như cũng đã lại hiền hòa có lúc lại thật dữ dằn biết bao nhiêu và hơn thế con người cũng đã luôn ăn ở đời với con sông.

Xem thêm:  Phân tích truyện ngắn Chí Phèo của nhà văn Nam Cao

Nhà văn Nguyễn Tuân cũng miêu tả được con sông Đà như cũng thật dữ dội và nguy hiểm thông qua những cảnh vật xung quanh đó. Hình ảnh những cối, cỏ hoa hai bên bờ hay đó chính là ánh sáng trời trăng, nhà cửa, làng bản ven sông là nằm trong cảnh quan của sông,… nhiều như vậy thì cũng mang được nét đẹp của con sông Đà hung bạo này.

Người đọc cũng có thể cảm nhận được ngay chính từ lời đề từ của tác phẩnm thì nhà văn Nguyễn Tuân đã đóng đinh vào lòng người đọc ấn tượng về sự ngang ngạnh bướng bỉnh, lạ thường của con sông thông qua hai câu thơ:

Mọi dòng sông đều chảy về hướng Đông

Duy chỉ có sông Đà là ngược dòng chảy theo hướng Bắc

Sự hùng vĩ của con sông Đà như thể hiện ra đó chính là có những cáu sừng sững của vách đá, cái lạnh lẽo tối om và cũng đã thắt hẹp lại của quãng sông hiện lên lúc này đây như cũng đã thật rõ mồn một trước mắt người đọc bởi có được hàng loạt những phép so sánh mới lạ của nhà văn Nguyễn Tuân. Hình ảnh đá, nước, sóng hay hai bên bờ sông dựng đứng, cao ngút trời và lúc này đây mặt sông chỉ lúc đứng ngọn mới có mặt trời. Hình ảnh của quãng sông rất hẹp đến mức con hổ, con nai cũng có thể vọt qua được thật ghê người. Khi đi giữa vách đá cao vòi vọi, đen đúa chính giữa mùa hè mà người ta cũng cảm thấy lành lạnh và không gian như tối om lại. Thế rồi khi đứng ở hè một cái ngõ ngóng vọng lên một khung cửa sổ trên cái tầng thứ mấy của tòa nhà vừa tắt phụt đèn điện.

phan tich tac pham nguoi lai do song da 1 - Phân tích tác phẩm Người Lái Đò Sông Đà của nhà văn Nguyễn Tuân

Phân tích tác phẩm Người Lái Đò Sông Đà

Hình ảnh của con sông Đà còn vô cùng hung bạo, dữ dằn. Người đọc cũng có thể nhận thấy được ở quãng mặt ghềnh Hát Loóng dường như cũng đã lại dài hàng ngàn cây số, nước xô đá thế rồi có đá xô sóng, sóng xô gió tất cả dường như cũng cứ cuồn cuộn gùn ghè suốt năm như lúc nào cũng muốn lấy mạng những người lái đò qua đây. Nguyễn tuân thật tài tình biết bao nhiêu khi ông thể hiện được những điệp từ, câu văn như dậy sóng, dậy gió. Người đọc như cũng nhận ra đươc diện mạo của sông Đà thật gớm ghiếc hung dữ, dữ rằn biết bao nhiêu và cũng chằng khác nào tên lưu manh, hay những kẻ côn đồ gian hồ mà chuyên đâm thuê chém mướn.

Xem thêm:  Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ Lượm của Tố Hữu

Con sông Đà như cũng đã lại còn hiện vô cùng dữ dằn thông qua những cái hút nước sông Đà. Có lẽ chính những tham vọng đem đến cho người đọc cảm giác chân thực, mang đến cho con người có được một sống động nhất về sự hung dữ của cá thác nước. Nhà văn Nguyễn Tuân đã tung ra một đội quân hùng hậu vè ngôn ngữ như văn chương, điện ảnh, thể thao,.. Không khó để có thể nhận ra được cũng chỉ riêng trong đoạn văn đã có nhiều so sánh với những đoạn văn có được một sự liên tưởng vô cùng độc đáo. Những cái hút nước như xoáy tít đáy, sâu hun hút trông cũng chẳng khác gì như cái giếng bê tông thả xuống làm móng cầu cả.

Con sông Đà dường như cứ hết uy hiếp người lái đò bằng thác dữ, sông Đà lại dàn bày thạch trận với dã tâm tiêu diệu mọi con thuyền. Không dừng lại ở đó thì con sông Đà tung ra một lực lượng hết sức hùng hậu và lại còn rất thiện chiến, với đủ tướng dữ, quân tợn biết bao nhiêu và đứa nào trông cũng ngỗ ngược, dữ dằn lắm. Người lái đò như còn hiện lên là một tay lái đò cừ khôi và phải trải qua 3 vòng thạc trận ghê sợ của con sông Đà và con sông Đà là kẻ thù số một của người lái đò.

Khi đa sâu vào để có thể khám phá vẻ đẹp hung bạo của sông Đà, nhà văn Nguyễn Tuân không dừng lại ở việc xây dựng lên một tính cách vô cùng hung bạo mà còn mang được một ngụ ý nghệ thuật là một công cuộc xây dựng cuộc sống mới. Khi khám phá chính sự dữ dằn mà có thể muốn nuốt chửng con người này của sông Đà thì nhà văn Nguyễn Tuân dường như cũng đã liên tưởng tới cái tuyếc – bin thủy điện rất to lớn của sông Đà. Sông Đà lúc này đây như dòng sông của ánh sáng. Con sông Đà của thiên nhiên Tây Bắc hung bạo mà hùng vĩ và mang được biết bao nhiêu vẻ tiềm năng.

Xem thêm:  Phân tích nhân vật ông Sáu trong Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng

Không chỉ hung dữ mà nhà văn Nguyễn Tuân dường như cũng đã phát hiện được vẻ đẹp của con sông Đà cũng trữ tình nữa. Những câu văn miêu tả đó là “cái mặt giếng mà thành giếng xây toàn bằng nước sông xanh ve một áng thủy tinh khối đúc dày…” thông qua câu văn mà nhà văn Nguyễn Tuân cũng thật tài tình khi miêu tả có ai nghĩ những cái hút nước nguy hiểm của sông Đà kia dường như cũng lại có những lúc lại đẹp đẽ như vậy cơ chứ. Đặc biệt hơn đó cũng còn cả đoạn văn như cũng đã miêu tả được nước sông Đà màu đẹp đẽ biết bao nhiêu. Nước sông Đà được Nguyễn Tuân miêu tả “Mùa xuân dòng xanh ngọt bích chứ không xanh màu xanh canh hến của sông Gâm, sông Lô. Mùa thu nước sông Đà lừ lừ chín đỏ như da mặt người bầm đi vì rượu bữa”. Nước của con sông Đà có màu nọ màu kia hoàn toàn chính xác và khiến cho người ta tạm quên đi những sự hung bạo của con sông Đà.

Thực sự chính sông nước, bến bờ, tịnh không một bỏng người. Bờ sông hoang dại như một bờ tiền sử, thế rồi cũng gần nhất cũng thuở Lí Trần. Nguyễn Tuân cũng đã miêu tả con sông Đà trữ tình hiện ra như có một khoảng không gian khoáng đạt, mênh mông của chính dòng nước êm đềm cũng cứ đang nhớ các bạn đá ghềnh với biết bao nhiêu cảm xúc mênh mang vẻ đẹp khó tả.

Thiên nhiên hùng vĩ như vậy thì càng tô đậm lên hình dáng của người lái đò. Con sông Đà nguy hiểm như vậy thì người lái đò cũng phải là một người chiến đấu thực thụ. Con sông Đà cũng đã cho đá bày trận như thế nào, nước reo, nước rống, nước ặc ào ra sao và có cả luồng nước sinh có đá canh giữ cẩn mật và chặt chẽ. Và cho thấy hình ảnh người lái đò sông Đà như cũng hiện lên là một nghệ sĩ lái đò tài ba.

Thông qua tác phẩm “Người lái đò sông Đà” nổi trội lên một tấm lòng yêu thương con người, đất nước đó còn lại là một sự yêu cái gian khổ đã vượt qua như một bản anh hùng ca. Tác phẩm cũng lại khiến cho người ta cũng nhận thấy được người dân lao động hiện lên dưới cái nhìn tài hoa của Nguyễn Tuân.

Minh Nguyệt

Topics #người lái đò sông đà #nhà văn Nguyễn Tuân #Phân tích tác phẩm Người Lái Đò Sông Đà #văn phân tích